SPERI LIVELIHOOD SOVEREIGNTY MECO-ECOTRA ECO-FARMING SCHOOL MEKONG DMP
TRANG CHỦ  Tài liệu
Thứ 6, 03/05/2024
Giáo trình Đào tạo
Triết lý đào tạo
Kỹ năng cơ bản
Kỹ năng nâng cao
Kỹ năng thúc đẩy
  Chi tiết tài liệu  
Nghiên cứu Kiến thức bản địa trong khai thác và sử dụng nguồn nước của người Thái, bản Na Sai
Tác giả: Bùi Thị Yến
Ngày xuất bản: 2008
Số trang: 51
Nhà xuất bản: Farmer Field School
Từ khóa: Bản địa, nước
Tải xuống:
Tóm tắt:
Na Sai là một bản nằm sâu trong vùng rừng núi của xã Hạch Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An. Cũng vì sự tách biệt về địa lý mà nhiều nét văn hóa cộng đồng vẫn còn giữ được rõ nét, cuộc sống của bà con người Thái gắn chặt với núi rừng và các hệ tự nhiên nên họ tự xây dựng cho mình một kho tàng về tri thức bản địa rất phong phú, có ý nghĩa đối với cộng đồng.
Mục tiêu:
1. Nghiên cứu phương thức canh tác lúa nước của người Thái bản Na Sai
2. Nghiên cứu cách thức người Thái bản Na Sai khai thác và sử dụng nguồn nước trong canh tác lúa nước.
3. Đánh giá hiệu quả cuả các phương pháp khai thác và sử dụng nguồn nước trong canh tác lúa nước của người Thái bản Na Sai   
In bài viết   Tải về   Bookmark and Share   Quay lại
 

Video
Một Bhutan thứ hai, một sáng tạo phẩm từ Thiên nhiên và Con người Kon Plong còn sót lại trên hành tinh
10-28-2021 - 03:10:19
Video khác »
Tài liệu
Hệ thống cảnh báo CENDI
Tải về | Chi tiết
Quy trình làm nước rửa bát từ quả Khế
Tải về | Chi tiết
Quy Trình Chế Biến Phân Bón Hữu Cơ (EM)
Tải về | Chi tiết
Tài liệu khác »
ĐỐI TÁC
MECO-ECOTRA
- Niềm tin
- Chủ quyền tự nhiên
- Sáng kiến bản địa
- Hành động liên thế hệ
Giáo trình Đào tạo
- Triết lý đào tạo
- Kỹ năng cơ bản
- Kỹ năng nâng cao
- Kỹ năng thúc đẩy
Tính Bền vững
- Quản trị cộng đồng
- Quản trị gia đình
- Quản trị FFS
- Quản trị liên cộng đồng
Vốn Văn hóa Sinh thái
- Tổng quan
- Hồ sơ già làng
- Hồ sơ cây bố-mẹ
- Rừng tâm linh cộng đồng
Mô hình đào tạo
- Sơ đồ các mô hình đào tạo nông nghiệp sinh thái
- Mô hình cấp gia đình
- Mô hình cộng đồng
- Mô hình cấp vùng
12C Đường Phạm Huy Thông, Quận Ba Đình, T.P Hà Nội  *  Tel: +84-(0)4-3771 7367  *  Fax: +84-(0)4-3771 5691  *  Email: speri@speri.org
văn phòng phẩm: FFS
Online: 1   -   Visited: 1673702