SPERI LIVELIHOOD SOVEREIGNTY MECO-ECOTRA ECO-FARMING SCHOOL CO2 JUSTICE CHESH GLOBAL
Nghiên cứu Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng; nghiên cứu trường hợp tại Hạch Dịch-Quế Phong
20/02/2012
 
Giới thiệu



Hình ảnh: Phạm Văn Dũng (thứ ba từ bên trái) cùng YIELD và dân bản Phôn Xa Vat, Luang Prabang, Lào bên cây thiêng.
Họ và tên: Phạm Văn Dũng
Quê quán: Xã Đông Hưng, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang
Chuyên ngành: Luật Tư pháp
Trường: Đại học Luật Hà Nội
Sở thích: Làm vườn, sử dụng internet, đi thực tế tìm hiểu luật tục và văn hóa của các dân tộc vùng cao và tương tác giữa luật tục-luật pháp.

Tóm tắt nghiên cứu

Bài luận này sẽ thảo luận vai trò của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là quản lý và bảo vệ đất và rừng ở Việt Nam. Bài luận cũng thảo luận các trường phái tranh luận môi trường về ảnh hưởng của các chính sách quản lý đất và rừng của các nhà nước. Mặc dù cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam đã phát triển các tri thức và hệ thống thể chế quản lý tài nguyên thiên nhiên từ lâu đời, nhưng cho đến năm 2003 cộng đồng vẫn chưa được công nhận chính thức là một trong những chủ sử dụng đất. Mặc dù sau này cộng đồng được thừa nhận là một chủ sử dụng đất, nhưng vẫn chỉ có rất ít cộng đồng có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Điều này gây ra tình trạng thiếu đất và rừng đối với cộng đồng và các thành viên trong cộng đồng. Trong khi đó các tài nguyên này là điều kiện thiết yếu đối với sinh kế của người dân, với việc bảo vệ rừng và giữ gìn bản sắc văn hóa.

Bài luận này có thành ba phần chính. Phần đầu tóm tắt một số trường phái tranh luận về môi trường, đặc biệt là ‘phát triển bền vững’, và giới thiệu các khái niệm về văn hóa, luật tục và quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng. Phần thứ hai đề cập quản lý tài nguyên và khung pháp lý liên quan tại Việt Nam. Phần thứ ba minh họa vai trò của cộng đồng trong sử dụng và bảo vệ đất, rừng thông qua nghiên cứu một cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam.
In bài viết Tải về Bookmark and Share Quay lại
Tin khác
 Tác động của chương trình 135 giai đoạn II
 Phát triển hay phi phát triển trong việc xây dựng đập Xayaburi trên dòng sông Mekong ở Lào

Video
Một Bhutan thứ hai, một sáng tạo phẩm từ Thiên nhiên và Con người Kon Plong còn sót lại trên hành tinh
10-28-2021 - 03:10:19
Video khác »
Tài liệu
Hệ thống cảnh báo CENDI
Tải về | Chi tiết
Quy trình làm nước rửa bát từ quả Khế
Tải về | Chi tiết
Quy Trình Chế Biến Phân Bón Hữu Cơ (EM)
Tải về | Chi tiết
Tài liệu khác »
ĐỐI TÁC
MECO-ECOTRA
- Niềm tin
- Chủ quyền tự nhiên
- Sáng kiến bản địa
- Hành động liên thế hệ
Giáo trình Đào tạo
- Triết lý đào tạo
- Kỹ năng cơ bản
- Kỹ năng nâng cao
- Kỹ năng thúc đẩy
Tính Bền vững
- Quản trị cộng đồng
- Quản trị gia đình
- Quản trị FFS
- Quản trị liên cộng đồng
Vốn Văn hóa Sinh thái
- Tổng quan
- Hồ sơ già làng
- Hồ sơ cây bố-mẹ
- Rừng tâm linh cộng đồng
Mô hình đào tạo
- Sơ đồ các mô hình đào tạo nông nghiệp sinh thái
- Mô hình cấp gia đình
- Mô hình cộng đồng
- Mô hình cấp vùng
12C Đường Phạm Huy Thông, Quận Ba Đình, T.P Hà Nội  *  Tel: +84-(0)4-3771 7367  *  Fax: +84-(0)4-3771 5691  *  Email: speri@speri.org
văn phòng phẩm: FFS
Online: 3   -   Visited: 1793048