SPERI LIVELIHOOD SOVEREIGNTY MECO-ECOTRA ECO-FARMING SCHOOL CO2 JUSTICE CHESH GLOBAL
TRANG CHỦ  Tài liệu
Thứ 3, 03/12/2024
Giáo trình Đào tạo
Triết lý đào tạo
Kỹ năng cơ bản
Kỹ năng nâng cao
Kỹ năng thúc đẩy
  Chi tiết tài liệu  
Kiến thức bản địa về Thực vật rừng của các em học sinh Mã Liềng tại FFS-HEPA
Tác giả: Trần Đình Phương
Ngày xuất bản: 2007
Số trang: 29
Nhà xuất bản: Farmer Field School
Từ khóa: Cây gỗ, thực vật, rừng
Tải xuống:
Tóm tắt:
Học sinh là trung tâm và điểm tựa của mọi hành vi hình thành và hoàn thiện giáo trình, kết hợp với mạng lưới MECO-ECOTRA , già làng, đội ngũ học sinh và chuyên gia quốc tế, các trường Trung cấp và Cao đẳng tại các địa phương gần nhất. Phương pháp học ở trường thực địa FFS-HEPA rất khác so với các chương trình đào tạo chính thống của nhà nước. Học sinh được tự do đưa ra những kiến thức của ông bà, cha mẹ mình áp dụng vào trong quá trình học. Tháng 7 năm 2007 nhóm học sinh Mã Liềng được các thầy cô tại FFS-HEPA dẫn dắt và chính các em học sinh đã đi vào rừng HEPA để nhận biết các loài cây rừng, tính năng của nó thông qua chính ngôn ngữ của các em.
In bài viết   Tải về   Bookmark and Share   Quay lại
 

Video
Một Bhutan thứ hai, một sáng tạo phẩm từ Thiên nhiên và Con người Kon Plong còn sót lại trên hành tinh
10-28-2021 - 03:10:19
Video khác »
Tài liệu
Hệ thống cảnh báo CENDI
Tải về | Chi tiết
Quy trình làm nước rửa bát từ quả Khế
Tải về | Chi tiết
Quy Trình Chế Biến Phân Bón Hữu Cơ (EM)
Tải về | Chi tiết
Tài liệu khác »
ĐỐI TÁC
MECO-ECOTRA
- Niềm tin
- Chủ quyền tự nhiên
- Sáng kiến bản địa
- Hành động liên thế hệ
Giáo trình Đào tạo
- Triết lý đào tạo
- Kỹ năng cơ bản
- Kỹ năng nâng cao
- Kỹ năng thúc đẩy
Tính Bền vững
- Quản trị cộng đồng
- Quản trị gia đình
- Quản trị FFS
- Quản trị liên cộng đồng
Vốn Văn hóa Sinh thái
- Tổng quan
- Hồ sơ già làng
- Hồ sơ cây bố-mẹ
- Rừng tâm linh cộng đồng
Mô hình đào tạo
- Sơ đồ các mô hình đào tạo nông nghiệp sinh thái
- Mô hình cấp gia đình
- Mô hình cộng đồng
- Mô hình cấp vùng
12C Đường Phạm Huy Thông, Quận Ba Đình, T.P Hà Nội  *  Tel: +84-(0)4-3771 7367  *  Fax: +84-(0)4-3771 5691  *  Email: speri@speri.org
văn phòng phẩm: FFS
Online: 2   -   Visited: 1783093